Sản phẩm sau khi in offset hoặc kỹ thuật số xong thường người ta sẽ sử dụng kỹ thuật cán mờ, cán bóng để bảo vệ bề mặt, tránh trầy xước và bay màu mực. Vậy cụ thể kỹ thuật cán bóng hay mờ này là gì? Ưu nhược điểm khi ta sử dụng kỹ thuật này ra sao. Hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé.
Có rất nhiều cách bảo vệ thành phẩm sau khi in xong như ép nhủ, dập chìm, nổi, cán màng,…Một trong kỹ thuật được mọi người sử dụng nhiều nhất chính là cán màng, bởi nó tốn chi phí ít, thao tác làm đơn giản.
Kỹ thuật cán bóng hay mờ thì đều sẽ phải ra công trực tiếp trên bề mặt của sản phẩm một lớp màng mỏng có chất liệu polymer. Nó giúp tăng độ bóng hay mờ của sản phẩm, tránh bay màu, cũng như chống nước, trầy xước trong quá trình sử dụng.
Kỹ thuật này là việc dùng màng polymer bóng, bạn sẽ cán nhiệt lên trên bề mặt của sản phẩm in ấn, hay thành phẩm cần được bảo vệ tránh xảy ra trầy xước như các loại xe. Những loại thường được dùng cán bóng như: tờ rơi, các loại xe, decal, thẻ card,…
Màng này được dùng chất liệu là nhựa polymer có độ bóng cao và hoàn toàn trong suốt. Giúp sản phẩm giữ nguyên được màu tự nhiên vốn có, tránh bay màu, xầy xước sau thời gian dài sử dụng.
Tương tự như kỹ thuật cán ở trên, chỉ khác có điểm là thay vì sử dụng màng bóng, nó sẽ sử dụng polymer có độ nhám ở bề mặt. Nó có khả năng phản chiếu ánh sáng cực thấp. Tuy nhiên, nó vẫn đảm bảo được đồ bền màu của sản phẩm sau in ấn.
Ở bất kỳ kỹ thuật nào cũng sẽ có ưu và nhược điểm rõ ràng. Với 2 kỹ thuật cán này cũng vậy, sẽ có điểm mạnh và yếu như:
Ưu điểm của kĩ thuật này:
Bạn có thể dùng cán bóng cán 1 mặt hoặc cả 2 bề mặt sản phẩm đều được.
Nhược điểm:
Ưu điểm: Đem lại sự cảm giác thích thú khi cầm vào, sang trọng cho sản phẩm. Với kỹ thuật cán này sẽ không phản sáng nên thường được áp dụng dùng cho các sản phẩm để ngoài trời hay những nơi có nhiều ánh đèn chiếu tới.
Nhược điểm:
Tùy theo ưu, nhược điểm của từng kỹ thuật cán mà sẽ được ứng dụng vào từng sản phẩm khác nhau, sao cho phù hợp nhất. Chẳng hạn như:
Như vậy, trên đây chúng tôi đã giúp bạn hiểu hơn về 2 công nghệ cán này là gì? Cũng như ưu và nhược điểm của nó trong đời sống. Hãy tham khảo bài viết ngay để tránh nhầm lẫn giữa 2 công nghệ đang được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
Tìm hiểu thêm về sản phẩm của In Đức Dũng TẠI ĐẤY
In Đức Dũng tự hào là một trong những công ty in nhanh hàng đầu…
Tone màu không chỉ đơn thuần là màu sắc mà còn bao gồm cả sắc…
Poster Hội Chợ (áp phích hội chợ) là những tấm poster được thiết kế và…
Card cảm ơn chỉ là một tấm thiệp nhỏ nhưng lại sở hữu những giá…
Tag áo là loại nhãn nhỏ được gắn trên các sản phẩm thời trang. Mặc…
Hiện nay, việc tạo dựng hình ảnh đặc trưng và ấn tượng riêng cho doanh…